Đề 1
- Máy Ép Thủy Lực Ô Tô Và Ứng Dụng Của Chúng Trong Ngành Sản Xuất
- Các mốc bảo dưỡng xe ô tô theo km và thời gian
- Thông tư số 14-LĐ-TT ngày 30/07/1964 Ban hành quy phạm tạm thời về kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy thi công trên công trường (Tình trạng hiệu lực không xác định)
- Điểm danh các bộ đồ nghề sửa xe ô tô phổ biến đang mua nhất
- Nên gọi dịch vụ sửa xe khi xe chết máy dọc đường
Môn: Ngữ văn lớp 11; Năm học 2022 – 2023
Bạn đang xem: Tổng hợp 5 đề kiểm tra giữa học kì 1 Văn 11 Kết nối tri thức có đáp án
Thời gian làm bài: 90 phút – Không kể thời gian phát đề
Học sinh đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi phía dưới
NẮNG MỚI
(Lưu Trọng Lư)
Mỗi lần nắng mới hắt bên song,
Xao xác, gà trưa gáy não nùng,
Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng,
Chập chờn sống lại những ngày không.
Tôi nhớ mẹ tôi, thuở thiếu thời
Lúc người còn sống, tôi lên mười;
Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội,
Áo đỏ người đưa trước giậu phơi.
Hình dáng mẹ tôi chửa xoá mờ
Hãy còn mường tượng lúc vào ra:
Nét cười đen nhánh sau tay áo
Trong ánh trưa hè trước giậu thưa.
(Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh – Hoài Chân NXB Văn học, 2000, tr. 288)
Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát
B. Thất ngôn bát cú
Xem thêm : MÁCH BẠN: 3 cách sửa máy bơm hơi mini tại nhà ĐƠN GIẢN NHẤT
C. Bảy chữ
D. Tự do
Câu 2: Bài thơ thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
A. Nghệ thuật
B. Sinh hoạt
C. Nghị luận
D. Biểu cảm
Câu 3: Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?
A. Tôi
B. Người mẹ
C. Người con
D. Tác giả
Câu 4: Từ ngữ, hình ảnh nào trong bài thơ đánh thức kỉ niệm về người mẹ?
A. Áo đỏ
B. Giậu phơi
C. Tay áo
D. Gà trưa gáy
Câu 5: Các từ láy được sử dụng trong bài thơ trên là gì?
A. Xao xác, não nùng, thiếu thời
B. Não nùng, thiếu thời, mường tượng
C. Xao xác, não nùng, chập chờn
D. Xao xác, não nùng, nắng mới
Xem thêm : Top 10+ Gara sửa chữa ô tô Nam Định đa dạng loại hình dịch vụ
Câu 6: Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ trên hiện lên như thế nào?
A. Hối hận, luyến tiếc
B. Vui mừng, sung sướng
C. Dửng dưng, lạnh lùng
D. Buồn nhớ, khắc khoải
Câu 7: Câu thơ “Nét cười đen nhánh sau tay áo” gợi lên điều gì về người mẹ?
A. Vẻ đẹp mềm mại, duyên dáng, quyến rũ
B. Vẻ đẹp truyền thống, rạng rỡ, tỏa sáng
C. Vẻ đẹp sang trọng, kiêu sa, thanh thoát
D. Vẻ đẹp giản dị, mộc mạc, chân chất
Câu 8: Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong câu thơ “Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội” làm cho hình ảnh “nắng mới”:
A. Sinh động, có hồn, góp phần thể hiện khung cảnh tươi sáng, ấm áp và niềm vui của trẻ thơ trong những ngày bên mẹ.
B. Cụ thể, nổi bật, góp phần thể hiện khung cảnh tươi sáng, ấm áp và niềm vui của trẻ thơ trong những ngày bên mẹ.
C. Sinh động, có hồn, góp phần thể hiện bức tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống, tươi mới và rộn ràng.
D. Cụ thể, sinh động, góp phần thể hiện bức tranh thiên nhiên trong trẻo, thanh bình.
Trả lời các câu hỏi:
Câu 9: Nêu nội dung chính của đoạn thơ?
Câu 10: Nhận xét của em về mối quan hệ giữa “nắng mới” và “mẹ tôi” trong bài thơ?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết một bài luận (khoảng 500 chữ) phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Nắng mới của Lưu Trọng Lư.
-Hết-
– Học sinh không được sử dụng tài liệu.
– Giám thị không giải thích gì thêm.
Nguồn: https://ppe.edu.vn
Danh mục: Xe